Tải xuống tệp GPX cho bài viết này
Từ Wikivoyage

Ma Cao
Vị trí
Quốc kỳ
Thông tin cơ bản
Thủ đô Macau
Chính phủ Vùng hành chính đặc biệt của Trung Quốc
Tiền tệ Macau Pataca (MOP), Đô la Hong Kong (HKD) và Renminbi (RMB) được sử dụng rộng rãi
Diện tích tổng: 28,2 km2
nước: 0 km2
đất: 28,2 km2 (2008, đất tăng do lấn biển)
Dân số 545.674 (tháng 7, 2008)
Ngôn ngữ PortugueseChinese (Cantonese) (official languages), Chinese (Mandarin) and English (spoken in tourist areas)
Tôn giáo Buddhist 85%, Công giáo La Mã 5%, none and khác 10% (1997 est.)
Hệ thống điện 220 V, 50Hz (ổ cắm tròn 3 chân 5A và 15A và kiểu 13A của Anh)
Mã số điện thoại +853
Internet TLD .mo
Múi giờ UTC+8


Ma Cao[1] là thành phố đặc khu hành chính của Trung Quốc. Đến năm 1999 Ma Cao vẫn còn là lãnh thổ hải ngoại của Bồ Đào Nha. Đây là một trong những nơi có mật độ dân số đông nhất thế giới, Macau nổi tiếng là sòng bạc lớn nhất châu Á thậm chí doanh thu còn cao hơn Las Vegas.

Giới thiệu[sửa]

Ma Cao (phồn thể: 澳門 Hán-Việt; Áo Môn, tiếng Bồ Đào Nha: Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai khu hành chính đặc biệt của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông. Ma Cao nằm ở mặt tây của đồng bằng châu thổ Châu Giang, giáp với tỉnh Quảng Đông ở phía bắc và nhìn ra biển Đông ở phía đông và phía nam. Nền kinh tế của Ma Cao phụ thuộc nhiều vào đánh bạc và du lịch, song cũng tồn tại ngành sản xuất. Ma Cao nguyên là một thuộc địa của Bồ Đào Nha và phải chịu sự quản lý của đế quốc này từ giữa thế kỷ 16 cho đến năm 1999, và là thuộc địa hay tô giới cuối cùng của người châu Âu tại Trung Quốc. Các thương nhân Bồ Đào Nha lần đầu đến định cư tại Ma Cao trong thập niên 1550. Năm 1557, triều đình nhà Minh đã cho Bồ Đào Nha thuê Ma Cao để làm cảng giao thương. Từ đó, người Bồ Đào Nha đã quản lý thành phố song nó vẫn nằm trong phạm vi chủ quyền của Trung Quốc. Đến năm 1887, Ma Cao trở thành một thuộc địa của đế quốc Bồ Đào Nha. Bồ Đào Nha đã chuyển giao chủ quyền đối với Ma Cao cho Trung Quốc vào ngày 20 tháng 12 năm 1999. Tuyên bố chung Trung-Bồ và Luật cơ bản Ma Cao quy định rằng Ma Cao có quyền tự trị cao độ ít nhất là đến năm 2049, tức 50 năm sau ngày chuyển giao. Theo chính sách "một quốc gia, hai chế độ", chính quyền Trung ương của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chịu trách nhiệm về các vấn đề quốc phòng và ngoại giao của lãnh thổ, trong khi Ma Cao duy trì hệ thống riêng của mình trên các lĩnh vực luật pháp, lực lượng cảnh sát, tiền tệ, hải quan, nhập cư. Ma Cao tham gia nhiều tổ chức và sự kiện quốc tế không yêu cầu các thành viên phải là các quốc gia có chủ quyền. Theo The World Factbook của CIA, năm 2012, Ma Cao xếp thứ hai về tuổi thọ trên thế giới. Ngoài ra, Ma Cao là một trong số ít khu vực tại châu Á có Chỉ số phát triển con người (HDI) ở mức rất cao.

Đến[sửa]

Trong nhiều năm, theo cách thông thường để có được đến Macau là bay vào Hồng Kông và đi phà qua đến Macau. Hôm nay, Ma Cao đang trở thành một trung tâm hàng không giá rẻ, và một số bây giờ cũng đang có Macau để sau đó đi đến Hồng Kông.

Quy định nhập cảnh[sửa]

Thời hạn tối thiểu của tài liệu du lịch

  • Đối với người nước ngoài, giới hạn tối đa nghỉ ở Macau của được giới hạn 30 ngày trước ngày hết hạn của hộ chiếu hoặc Visa du lịch và xuất nhập tái nhập cảnh cho phép.
  • Ví dụ, nếu một công dân New Zealand trình bày một hộ chiếu trong đó có một hiệu lực 40 ngày khi bà đi vào Ma Cao, bà ta sẽ chỉ được phép ở lại cho đến 10 ngày, mặc dù nói chung New Zealand có thể ở lại cho đến 30 ngày ở Macau miễn thị thực.

Macau có chế độ nhập cư riêng biệt so với từ Trung Quốc đại lục, Hồng Kông và Đài Loan. Tất cả các du khách đến từ Trung Quốc đại lục, Hồng Kông, Đài Loan và các quốc gia nước ngoài phải đi qua di trú và kiểm tra hải quan khi đến Macau. Vì vậy, nếu bạn muốn nhập lại đại lục từ Macau, bạn sẽ phải xin một visa Trung Quốc trừ khi một trong trước đó của bạn là một thị thực nhập cảnh.

Người có căn cước Hồng Kông không phải định cư hoặc giấy phép tái nhập cảnh có thể nhập Macau miễn thị thực cho đến 1 năm không phải xuất trình hộ chiếu. Người có căn cước Hồng Kông không thường trực có thể nhập Macau miễn thị thực cho đến 30 ngày và phải xuất trình hộ chiếu.

Người nước ngoài của quốc gia / vùng lãnh thổ sau đây có thể nhập Macau miễn thị thực:

Cho đến 180 ngày: Vương quốc Anh

Cho đến 90 ngày: Tất cả các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu, cộng với Andorra, Bosnia và Herzegovina, Brazil, Cape Verde, Croatia, Cộng hoà Dominica, Ai Cập, Ecuador, Iceland, Israel, Nhật Bản, Lebanon, Liechtenstein, Macedonia, Mali, Mexico, Mông Cổ, Montenegro, Na Uy, Hàn Quốc, Thụy Sĩ và Tanzania.

Cho đến 30 ngày: Australia, Brunei, Canada, Chile, Ấn Độ, Indonesia, Kiribati, Malaysia, Monaco, Namibia, New Zealand, Philippines, Samoa, San Marino, Seychelles, Singapore, Nam Phi, Thái Lan , Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ và Uruguay

Ngoài ra, tất cả các du khách nước ngoài có ý định nhập Macau ít hơn 48 giờ với mục đích đi du lịch trở đi đến một điểm đến thông qua sân bay quốc tế Ma Cao là 'miễn' từ xin visa.

Bằng đường hàng không[sửa]

Sân bay quốc tế Ma Cao (tiếng Hoa: 澳門國際機場; bính âm: Àomén Guójì Jīchǎng; tiếng Bồ Đào Nha: Aeroporto Internacional de Macau) (IATA: MFM, ICAO: VMMC) là sân bay ở Đặc khu hành chính Ma Cao của Trung Quốc. Sân bay này có công suất thiết kế 6 triệu khách/năm, 2000 khách/giờ. Tuy là san bay nhỏ nhưng có thể phục vụ máy bay lớn như Boeing 747. Sân bay được xây trên một hòn đảo nhân tạo lấn biển, nhà ga và sân đỗ nằm trong đất liền và được nối ra đường băng bằng 2 đường lăn.

Bằng tàu điện/hỏa[sửa]

Bằng ô-tô[sửa]

Bằng xe buýt[sửa]

Bằng tàu[sửa]

Đi lại trong thành phố[sửa]

Các phương tiện giao thông tại Ma Cao đi bên trái, không giống với cả Trung Quốc đại lục và Bồ Đào Nha. Ma Cao có một mạng lưới giao thông công cộng phát triển tốt, kết nối bán đảo Ma Cao, Lộ Đãng Thành, Đãng Tử, Lộ Hoàn. Xe buýt và taxi là các loại hình giao thông cộng cộng chính tại Ma Cao. Hiện có ba công ty mang tên Transmac, Transportas Companhia de Macau và Reolian Public Transport Co., hoạt động dịch vụ xe buýt công cộng tại Ma Cao. Xích lô cũng hiện diện tại Ma Cao, song nó chủ yếu phục vụ cho mục đích thăm quan. Nhà khai thác dịch vụ xe buýt công cộng mới nhất là Reolian Public Transport Co., công ty này đã tiến vào thị trường Ma Cao vào ngày 1 tháng 8 năm 2011. Nhà khai thác này hoạt động trên các tuyến mà Transmac và Transportas Companhia de Macau cũng đang hoạt động. Bến phà vận chuyển hành khách Ngoại Cảng cung cấp dịch vụ vận tải xuyên ranh giới cho những hành khách đi lại giữa Ma Cao và Hồng Kông, trong khi bến phà Áo Thông (Yuet Tung) tại Nội Cảng cung cấp dịch vụ cho các hành khách đi lại giữa Ma Cao và các thành phố tại Trung Quốc đại lục, bao gồm Xà Khẩu và Thâm Quyến.

Tham quan[sửa]

Chơi[sửa]

Học[sửa]

Làm việc[sửa]

Mua sắm[sửa]

Ẩm thực[sửa]

Giá tiền[sửa]

Bình dân[sửa]

Hạng sang[sửa]

Uống[sửa]

Ngủ[sửa]

Giá[sửa]

Bình dân[sửa]

Hạng sang[sửa]

An ninh[sửa]

Lực Lượng Cảnh Sát Công An Ma Cao là lực lượng do bên Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa quản lý , nó nhằm đảm bảo An toàn và Trật tự Ma Ma Cao [[Police Macau]]

Y tế[sửa]

Liên lạc[sửa]

Ứng phó[sửa]

Điểm tiếp theo[sửa]


Bài viết này còn ở dạng sơ khai nên cần bổ sung nhiều thông tin hơn. Nó có thể không có nhiều thông tin hữu ích. Hãy mạnh dạn sửa đổi và phát triển bài viết!